7h sáng thứ bảy, Thanh Tùng hoàn thành ca làm thêm 12 tiếng, trở về căn phòng nằm sâu trong con phố nhỏ của Busan, Hàn Quốc. Tùng làm nốt tuần này, sau đó xin nghỉ để hạn chế đi lại trong lúc cảnh sát tìm kiếm 161 du học sinh Việt Nam "mất tích". Những người này học chương trình tiếng Hàn của Viện Ngôn ngữ Hàn Quốc, thuộc Đại học Quốc gia Incheon. Tùng không nằm trong danh sách 161, nhưng cũng là du học sinh bỏ trốn.
7h sáng thứ bảy, Thanh Tùng hoàn thành ca làm thêm 12 tiếng, trở về căn phòng nằm sâu trong con phố nhỏ của Busan, Hàn Quốc. Tùng làm nốt tuần này, sau đó xin nghỉ để hạn chế đi lại trong lúc cảnh sát tìm kiếm 161 du học sinh Việt Nam "mất tích". Những người này học chương trình tiếng Hàn của Viện Ngôn ngữ Hàn Quốc, thuộc Đại học Quốc gia Incheon. Tùng không nằm trong danh sách 161, nhưng cũng là du học sinh bỏ trốn.
Mặc dù bỏ trốn ra ngoài làm việc của thực tập sinh không cao như Hàn Quốc nhưng hiện nay tỉ lệ ngày càng báo động. Có nhiều lý do được giải thích nhưng tóm lại, hành vi này là vi phạm luật lao động Nhật Bản, làm ảnh hưởng đến cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở đất nước này.
Theo Cục quản lý lao động ngoài nước, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lao động quan trọng của Việt Nam và dự báo trong những năm tới, Nhật Bản sẽ vượt qua Đài Loan trở thành thị trường nhận được thu hút nhiều lao động Việt Nam nhất.
Từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đã đưa được 40.000 người đi làm việc ở quốc gia Đông Á này với đa dạng các ngành nghề như nông nghiệp, chế biến thực phẩm, xây dựng,…
Trong 4 tháng đầu năm 2018, Ban quản lý lao động Việt Nam tại Nhật Bản liên tục nhận được những thông tin lao động bỏ trốn, bị cơ quan quản lý Nhật Bản phát hiện và trục xuất về nước.
Xuất khẩu lao động Nhật Bản đang là xu hướng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở nhiều địa phương nhưng theo số liệu của Tổ chức hợp tác và đào tạo quốc tế Nhật Bản (JITCO) thì năm 2017 vừa qua, Việt Nam có gần 1000 lao động bỏ trốn ra ngoài làm việc.
Cơ quan chức năng Nhật Bản cảnh cáo, nếu tỷ lệ bỏ trốn vượt quá 5% sẽ xem xét dừng tiếp nhận lao động. Nếu như điều này xảy ra thì có hàng vạn gia đình sẽ rơi vào cảnh nghèo lại hoàn nghèo. Vì vậy, trước khi có ý định bỏ trốn ra ngoài làm việc, chúng tôi khuyên bạn, hãy cân nhắc kĩ càng, tránh làm ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân cũng như lợi ích dân tộc.
Chúng ta cũng biết, Hàn Quốc là một đất nước có nền công nghiệp phát triển. Trải qua sự hình thành và phát triển hơn 40 năm, ngày nay Hàn Quốc đã có nhiều những tập đoàn lớn xuyên quốc gia. Những tập đoàn này là: Samsung, LG, Lotte, Huyndai,…đã làm cho Hàn Quốc chuyển mình sang một giai đoạn mới và khẳng định giá trị kinh tế của quốc gia trên toàn thế giới. Sự lớn mạnh của các tập đoàn này, không những đã giải quyết việc làm cho người dân mà còn giải quyết được việc làm cho nước bạn, trong đó có Việt Nam. Hiểu được vấn đề đó, có nhiều du học sinh lợi dụng cái mác đi du học để rồi bỏ trốn đi làm. Vì tại Hàn Quốc, nếu bạn được làm việc tại những tập đoàn này không những công việc ổn định mà mức lương cũng khá cao. Tất nhiên, với mức thu nhập bạn làm việc tại Hàn khoảng 5 năm thì có khi cả đời ở Việt Nam bạn cũng sẽ chẳng bao giờ kiếm được số tiền như vậy.
Trong quá trình đi du học Hàn Quốc, sẽ có bạn gặp cả những lao động Việt tại Hàn Quốc. Những người này có người tốt kẻ xấu, người tốt thì khuyên dăn ta tiếp tục cố gắng học để không phải làm việc bằng chân tay. Còn những kẻ xấu, họ sẽ đả kích theo kiểu học cuối cùng là kiếm tiền. Rồi học làm gì cho mệt, đi làm sướng hơn… Nếu như, bạn không vững tâm có thể bạn sẽ nghe theo là bỏ học và đi làm cùng lời hứa ngọt ngào là sẽ xin việc cho. Tất nhiên, có người cũng xin việc thật nhưng bạn làm khoảng 1 đến 2 ngày không chịu được và bỏ dở. Vậy là bạn ở trong tình cảnh: Đem con bỏ chợ. Làm cũng chết mà không làm cũng chết.
Có nhiều bạn cũng tâm niệm mục đích đi du học là thật. Nhưng trong quá trình học khóa tiếng, đến các kỳ thi tiếng để lên học chuyên ngành thì bạn lại thi không qua. Thi đi thi lại nhiều lần mà vẫn không đỗ, làm cho bạn chán nản và khiến bạn bỏ dở con đường học tập ở giữa chừng. Hoặc cũng có bạn, đã học đại học rồi nhưng thành tích học không tốt hay phải thi lại. Thi nhiều lại tốn tiền nên bạn cũng bỏ.
Hầu hết, các du học sinh Hàn Quốc đều phải đi làm thêm. Việc quy định về thời gian làm thêm cũng được ghi rõ ràng. Nhưng, có bạn vì nóng lòng muốn đi làm để ổn định tài chính đảm bảo cho việc học. Nên dành thời gian đi làm nhiều hơn đi học.
Tại Hàn Quốc, các trường đại học đều quy định rõ ràng về ngày nghỉ. Nếu như bạn nghỉ học không phép từ 3 buổi trở lên, là bạn bị kỷ luật thậm chí nặng hơn là bị đuổi học nữa. Chính vì thế, mà khiến bạn bỏ trốn.
Qua đó, bạn cũng thấy được có rất nhiều lý do khác nhau khiến du học sinh Hàn Quốc bỏ trốn. Do đó, dù là lý do gì thì bạn vẫn là người quyết định tất cả. Nếu thực sự bạn quyết tâm học, thì sẽ không có lý do nào khiến bạn phải bỏ trốn. Còn nếu bạn còn chưa quyết tâm và lưỡng lự, thì chỉ cần một lý do hết sức bình thường sẽ khiến con đường học của bạn bị bỏ dở.
korea.net.vn - Website Tư vấn Du học Hàn Quốc uy tín số 1 tại Việt Nam
Về công việc: lao động nhật bản bỏ trốn thường phải làm việc tại các nhà máy kín không có ánh mặt trời vì các công ty bình thường sẽ không nhận lao động bất hợp pháp. Chính bởi vậy mà chế độ lao động cũng không hề có, không được đóng bảo hiểm, bảo hiểm thất nghiệp hay lương hưu,… Nếu công việc không suôn sẻ, tình trạng trộm cắp ở siêu thị sẽ diễn ra và người chịu thiệt chính là bản thân bạn và cộng đồng người Việt ở Nhật Bản.
Về nhà ở lao động nhật bản : Bạn sẽ khó có cơ hội kiếm được nhà cửa đàng hoàng, tiện nghi và giá rẻ nếu không có. Thông qua cò môi giới, bạn sẽ tốn một khoản không nhỏ đâu.
Về cuộc sống: các lao động Nhật Bản bất hợp pháp sẽ không dám đi ra ngoài và các khu công cộng vì nếu cảnh sát phát hiện thì sẽ bị trục xuất về nước. Nếu công việc có thu nhập cao thì cũng chịu sức ép lớn vì thường phải làm việc nhiều, công việc nguy hiểm hoặc độc hại, lo lắng sợ bị cảnh sát phát hiện … dẫn đến không đảm bảo được sức khỏe chưa kể đến bị dụ dỗ vào con đương nghiện hút và các tệ nạn khác.
Cộng đồng người lao động muốn đi xklđ nhật
Cơ quan chức năng Nhật Bản cảnh cáo, nếu tỷ lệ bỏ trốn vượt quá 5% sẽ xem xét dừng tiếp nhận lao động Việt Nam. Nếu thị trường lao động Nhật đóng của sẽ có khoảng 50.000 lao động bị ảnh hưởng bởi chính sách này. Hàn Quốc cũng là minh chứng cho hệ quả đó.
Nhiều người vay hàng chục đến hàng trăm triệu để đi XKLĐ, nhưng khi Hàn Quốc đóng của thị trường, ngoài việc không kiếm được tiền mà bạn còn phải gồng mình trả nợ số tiền đã vay trước đó.
Giải pháp để hạn chế lao động bỏ trốn ra ngoài làm việc
Nên chọn những công ty XKLĐ uy tín vì:
Chịu sự quản lý chặt chẽ và sát sao từ cục quản lý lao động ngoài nước, Bộ lao động thương binh và xã hội.
Có nghiệp đoàn hỗ trợ trong 3 năm làm việc ở Nhật Bản, nếu có vấn đề gì phát sinh sẽ được hỗ trợ giải quyết nhanh cho người lao động.
Họ sẽ tư vấn chính xác và thật nhất về công việc cũng như cuộc sống bên Nhật Bản để từ đó, bạn chuẩn bị được tâm lý sẵn sàng khi sang Nhật Bản.
Cần phải có biện pháp mạnh tay đối với doanh nghiệp XKLĐ Nhật Bản. Nếu doanh nghiệp có tỉ lệ thực tập sinh trốn ra ngoài làm việc cao sẽ bị xem xét tước giấy phép kinh doanh.
Theo như ông Nguyễn Ngọc Quỳnh, Cục trưởng cục quản lý lao động ngoài nước khẳng định: ‘Đối với thị trường Nhật Bản, nếu không có thư phái cử của Cục thì không thể đưa lao động đi được.
Cục cũng sẽ phối hợp kiểm tra thông qua đơn vị xuất nhập cảnh Đại sứ quán Nhật Bản về việc cấp visa. Bên cạnh đó, Cục sẽ tiếp nhận phản hồi của người lao động, nếu có phản ánh thu phí lao động cao vượt quy định, kể cả khi lao động đó đã hoàn thành niên hạn làm việc về nước, Cục vẫn tiến hành thẩm tra, nếu đúng theo phản ánh của người lao động, Cục cũng sẽ xử lý nghiêm doanh nghiệp”.
Cần tuyên truyền về những hệ lụy mà bỏ trốn ra ngoài làm việc bên cạnh đó, cần có những chế tài đủ mạnh như phạt tiền hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nếu có hành vi bỏ trốn a ngoài làm việc.
Hãy tìm hiểu kỹ công việc và đất nước bạn chuẩn bị đi XKLĐ. Đã xác định đi làm việc là sẽ vất vả và thiệt thòi nhiều thứ. Bạn đừng chỉ biết nghe những tư vấn trên trời của những công ty XKLĐ ở Việt Nam. Hãy thực tế bằng cách tìm kiếm thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng bạn nhé.