Chương Trình Hà Nội Của Chúng Ta

Chương Trình Hà Nội Của Chúng Ta

Phật tử khi gặp những bước khó khăn và những cảnh tượng bất như ý trên con đường hành đạo, thường hay thở than “đời mạt pháp mà” với một ý thức cam chịu tiêu cực, đôi khi chán nản nữa. Đời mạt pháp có nghĩa là giai đoạn Chánh pháp đã suy vong, suy vong từ nội dung đến hình thức, suy vong từ nhận thức đến hành trì. Mạt pháp có nghĩa là giáo pháp đã đến lúc cùng mạt. Ý thức rằng giáo pháp đã đến thời cùng mạt, ai mà chẳng buồn, ai mà chẳng nản ? Nhưng chúng ta không đau xót mấy vì ý thức ấy, bởi vì chúng ta còn mang một niềm hy vọng chan chứa trong tâm hồn: đó là niềm hy vọng ở đức Phật tương lai, đức Phật Di Lặc. Đức Phật Di Lặc sẽ ra đời và chánh pháp lại sẽ được tỏ rạng. Mỗi khi nghĩ đến Đức Di Lặc, tôi cứ tưởng tượng đó là một vị Phật có hào quang sáng ngời bao quanh thân thể phương phi đẹp đẽ, có ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đang phóng quang thuyết pháp cho đại chúng nhân thiên nghe. Ngài ngự trên pháp tòa cao rộng, và tôi, tôi đang được quì dưới chân Ngài, tai nghe lời Ngài, mắt thấy thân Ngài và mũi ngửi hương áo cà sa của Ngài. Tôi thích quá. Và tôi đã chờ đợi. Tôi vẫn cứ nghĩ rằng Ngài sẽ ra đời vào khoảng năm 1950 hay là 1960, hay muộn lắm là năm 1970. Ai biết được đích là năm nào Ngài sẽ ra đời nhưng hồi đó, tôi đã quyết chắc như vậy, nghĩa là sẽ ra đời muộn lắm là vào khoảng năm 1970, tức là năm tôi 44 tuổi, nhiều hơn tuổi “bất hoặc” bốn năm. Ai cũng than van đời này là đời mạt pháp thế thì Ngài còn sung sướng gì mà nấn ná mãi ở nội viện Đâu Suất, không chịu hạ sinh để đốt đuốc chánh pháp ở cõi Ta Bà ?

Phật tử khi gặp những bước khó khăn và những cảnh tượng bất như ý trên con đường hành đạo, thường hay thở than “đời mạt pháp mà” với một ý thức cam chịu tiêu cực, đôi khi chán nản nữa. Đời mạt pháp có nghĩa là giai đoạn Chánh pháp đã suy vong, suy vong từ nội dung đến hình thức, suy vong từ nhận thức đến hành trì. Mạt pháp có nghĩa là giáo pháp đã đến lúc cùng mạt. Ý thức rằng giáo pháp đã đến thời cùng mạt, ai mà chẳng buồn, ai mà chẳng nản ? Nhưng chúng ta không đau xót mấy vì ý thức ấy, bởi vì chúng ta còn mang một niềm hy vọng chan chứa trong tâm hồn: đó là niềm hy vọng ở đức Phật tương lai, đức Phật Di Lặc. Đức Phật Di Lặc sẽ ra đời và chánh pháp lại sẽ được tỏ rạng. Mỗi khi nghĩ đến Đức Di Lặc, tôi cứ tưởng tượng đó là một vị Phật có hào quang sáng ngời bao quanh thân thể phương phi đẹp đẽ, có ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đang phóng quang thuyết pháp cho đại chúng nhân thiên nghe. Ngài ngự trên pháp tòa cao rộng, và tôi, tôi đang được quì dưới chân Ngài, tai nghe lời Ngài, mắt thấy thân Ngài và mũi ngửi hương áo cà sa của Ngài. Tôi thích quá. Và tôi đã chờ đợi. Tôi vẫn cứ nghĩ rằng Ngài sẽ ra đời vào khoảng năm 1950 hay là 1960, hay muộn lắm là năm 1970. Ai biết được đích là năm nào Ngài sẽ ra đời nhưng hồi đó, tôi đã quyết chắc như vậy, nghĩa là sẽ ra đời muộn lắm là vào khoảng năm 1970, tức là năm tôi 44 tuổi, nhiều hơn tuổi “bất hoặc” bốn năm. Ai cũng than van đời này là đời mạt pháp thế thì Ngài còn sung sướng gì mà nấn ná mãi ở nội viện Đâu Suất, không chịu hạ sinh để đốt đuốc chánh pháp ở cõi Ta Bà ?

Chúng ta không một mình một chợ, chúng ta phải cạnh tranh

"Tôi được biết anh em bên Trung Quốc có nói, hằng ngày khi chợ đầu mối Bắc Kinh mở cửa thì một giờ sau nông dân Thái Lan nắm bắt được giá cả, thị trường. Còn chúng ta hơi chậm hơn trong vấn đề thông tin đến doanh nghiệp và các hợp tác xã", Bộ trưởng chia sẻ.

Ông nhấn mạnh: Chúng ta không "một mình một chợ". Chúng ta phải cạnh tranh với các nước xuất khẩu cùng một mặt hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc. Bản thân Trung Quốc cũng trồng được những loại nông sản nhập của chúng ta.

Sự tự bằng lòng và hài lòng của chúng ta quá lớn, khiến chúng ta chưa thấy hết được những rủi ro.

Sắp tới Bộ NNPTNT, Bộ Công Thương cùng các bộ, ngành liên quan sẽ cùng nhau ngồi lại phân tích câu chuyện thị trường khi chúng ta không phải "một mình một chợ" và độ khó khăn phức tạp càng cao hơn, Bộ trưởng nói./.

Liên minh xuất khẩu theo từng nhóm thị trường

Mặc dù có trung tâm xuất khẩu nông sản rồi nhưng quan trọng nhất vẫn là tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại hệ sinh ngành hàng, để đáp ứng nhu cầu chuẩn hóa từng loại thị trường như thị trường Trung Quốc, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản…, thị trường trong nước.

Chúng ta cũng phải tính đến một ngày nào đó tại thị trường trong nước, người tiêu dùng trong nước cũng không còn dễ tính nữa. Thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải thay đổi rất nhiều.

Sắp tới Bộ NNPTNT dự thảo đề án về xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sau khi tham khảo ý kiến của các cơ quan ngoại giao và thương vụ Việt Nam bên Trung Quốc. Bộ NNPTNT sẽ lấy ý kiến của Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao, các Hiệp hội ngành hàng.

Đồng thời, Bộ NNTPNT cũng xây dựng Đề án riêng cho thị trường EU. Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, việc cần làm là liên minh để xuất khẩu vì EU là thị trường tiềm năng rất lớn với 27 quốc gia. Chúng ta phải đi riêng từng nhóm thị trường. Từng nhóm thị trường đó phải củng cố Liên minh hiệp hội xuất khẩu từng thị trường để chia sẻ thông tin.

Phải tổ chức lại từ khâu sản xuất đến thị trường thông qua hạ tầng logistic

Theo ông, để chuyển con đường xuất khẩu nông sản từ tiểu ngạch sang chính ngạch phải tổ chức lại ngành hàng, tổ chức lại từ khâu sản xuất đến thị trường thông qua hệ thống hạ tầng logistics.

Vừa qua, Bộ NNPTNT đã ký trình Thủ tướng về chủ trương đồng ý cho tỉnh Quảng Ninh - địa phương đầu tiên trở thành Trung tâm kết nối nông sản xuất khẩu.

Theo đó, tỉnh Quảng Ninh quản lý, doanh nghiệp tư nhân xã hội hóa đầu tư. Bộ NNPTNT cũng đã làm việc với Bộ Công Thương và đã trình Thủ tướng Chính phủ, sau Quảng Ninh sẽ là tỉnh Lạng Sơn.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết, tại Trung tâm này, phía bạn có thể đưa bộ phận thông quan, kiểm dịch sang, nghĩa là chỉ kiểm tra một lần bên này rồi xe chạy suốt, có thể đi sâu vào nội địa tùy theo mối quan hệ của thương nhân hai bên.

Nếu có trường hợp ùn ứ, chúng ta đóng gói, sơ chế, tạm trữ được một thời gian để tránh nông sản nằm ở container vì rủi ro rất nhiều.

Khi xảy ra dịch bệnh thì khu vực này là một "vùng xanh", nông sản của chúng ta bảo đảm tiêu chuẩn quy định phòng dịch của phía bạn.

Vừa qua, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết về cơ chế đặc thù cho thành phố Cần Thơ trong đó có xây dựng Trung tâm kết nối nông sản ở Cần Thơ cho các vùng lân cận của Đồng bằng sông Cửu Long.

Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Bộ NNPTNT đã trình Thủ tướng Chính phủ chủ trương hình thành Trung tâm này ở Cần Thơ. Bộ NNPTNT cũng định hướng xin chủ trương của Chính phủ để xây dựng một Trung tâm như vậy ở khu vực Tây Nguyên. Đây là hai vùng xuất khẩu nông sản chiếm tỷ trọng cao của cả nước và xuất khẩu sang Trung Quốc.

Mở đường lớn cho nông sản xuất khẩu

Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết, trong tuần sau, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn sẽ chủ trì, cùng bàn thảo với các cơ quan, hiệp hội, ngành hàng liên quan "để bắt đầu con đường chuyển từ tiểu ngạch sang chính ngạch" cho nông sản Việt.

"Mỗi sự thay đổi đều không đơn giản và đều phải có lộ trình. Nhưng nếu chúng ta không khởi hành thì sẽ không có kết thúc", Tư lệnh ngành nông nghiệp bày tỏ và cho biết: Chúng ta sẽ phải tách bạch rõ các công việc trong công tác xuất khẩu nông sản. Việc nào Bộ, ngành Trung ương làm, việc nào địa phương làm, việc nào Hiệp hội ngành nghề làm.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải có cơ chế để hỗ trợ thêm trong quá trình "một bên đang giằng xé, một bên vẫn còn lợi ích xuất khẩu nông sản theo đường tiểu ngạch hay đường biên lối mở với những khó khăn đối với xuất khẩu chính ngạch".

"Tôi nghĩ mọi sự thay đổi đều khó khăn, nhưng nếu không thay đổi thì càng khó khăn hơn", Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói.