Mẹ Nobita Biến Thành Học Sinh Tiểu Học

Mẹ Nobita Biến Thành Học Sinh Tiểu Học

Giai đoạn tiểu học trẻ bước vào quãng thời gian học tập có nhiều sự thay đổi so với thời kỳ mẫu giáo. Bên cạnh đó các bé phải đối mặt với những nhạy cảm nhất định trong cảm xúc, suy nghĩ và hành vi. Để giúp con nhanh chóng thích khi, học tập hiệu quả, phát triển một cách toàn diện phụ huynh nên hiểu rõ về những đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học.

Giai đoạn tiểu học trẻ bước vào quãng thời gian học tập có nhiều sự thay đổi so với thời kỳ mẫu giáo. Bên cạnh đó các bé phải đối mặt với những nhạy cảm nhất định trong cảm xúc, suy nghĩ và hành vi. Để giúp con nhanh chóng thích khi, học tập hiệu quả, phát triển một cách toàn diện phụ huynh nên hiểu rõ về những đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học.

Thường xuyên thay đổi tâm trạng

Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học thường không có tính bền vững như người trưởng thành do các bé chưa thể kiểm soát tốt về mặt tâm lý và cảm xúc. Chính vì vậy người lớn có thể thấy trẻ thường xuyên thay đổi tâm trạng, vừa vui lại buồn, dễ khóc nhưng cũng dễ cười. Chúng ta có thể thấy trẻ đang cảm thấy buồn chán nhưng khi xuất hiện yếu tố kích thích con nhanh chóng vui vẻ, hạnh phúc.

Ví dụ: Khi bị mắng vì phạm lỗi trẻ có thể khóc, buồn, cảm thấy bị tổn thương nhưng khi cha mẹ vuốt ve, an ủi phân tích những cái sai của con con sẽ cảm thấy vui vẻ trở lại. Trẻ nhận được 1 phần quà dù nhỏ nhưng đúng với sở thích sẽ phấn khởi, tươi tắn ngay cả khi vừa với khóc buồn.

Thường xuyên thay đổi tâm trạng

Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh

Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh là yếu tố góp phần ảnh hưởng tích cực đến tâm lý học sinh tiểu học, cảm xúc và hành vi của trẻ. Cha mẹ có thể giúp con xây dựng thói quen lành mạnh thông qua một các hoạt động hàng ngày.

Hãy thiết lập cho con thói quen và chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, bổ sung đủ rau xanh, thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất… Khuyến khích trẻ tăng cường vận động, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên. Hướng trẻ đến cuộc sống tự lập, tự phục vụ bản thân, thực hiện các công việc từ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi. Đảm bảo cho trẻ giấc ngủ chất lượng đủ 8 giờ/ngày với giấc ngủ sâu và không bị gián đoạn.

Trẻ hay bắt chước người xung quanh

Bắt chước người xung quanh là đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học đặc trưng. Trong giai đoạn này trẻ thường thích bắt chước hành vi của người lớn, những người xung quanh, nhân vật trong bộ phim yêu thích…

Tuy nhiên hành động bắt chước này có thể có lợi nếu là những hành động đẹp hoặc gây hại cho trẻ nếu là hành động xấu. Vì vậy người lớn cần hướng dẫn để trẻ hành động đúng. Cha mẹ nên tạo cho con môi trường sống và học tập tích cực có nhiều những tấm gương tốt để con học hỏi, noi theo.

Giáo dục giới tính từ khi còn sớm

Bước vào giai đoạn tiểu học, trẻ đã có nhận thức nhất định, trở nên nhạy cảm và tò mò về giới tính. Thời kỳ này trẻ cũng dần phát triển về tâm lý và thể chất vì vậy cha mẹ nên chia sẻ với con về các vấn đề liên quan đến kiến thức cơ bản, sự khác biệt giữa nam và nữ. Trẻ sẽ có những câu hỏi như tại sao bạn A lại cao hơn con, tại sao bạn B lại để tóc dài mà con cắt tóc ngắn…

Tiểu học là giai đoạn các bé đang hình thành và phát triển toàn diện về cả thể chất, tinh thần. Trong tổng thể đóm kiến thức về giới tính cần được chia sẻ đến con một cách khéo léo và phù hợp. Bên cạnh đó người lớn nên hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ bản thân, cách cư xử với người khác giới. Từ đó tăng cường nhận thức về giới tính, trẻ hình thành suy nghĩ, cảm xúc và hành động đúng đắn hơn khi giao tiếp với mọi người xung quanh.

Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn bè

Trẻ càng giao tiếp tốt càng trở nên tự tin và học hỏi được nhiều điều bổ ích từ bạn bè và những người xung quanh. Vì vậy cha mẹ nên cân nhắc việc cho học sinh tiểu học giao tiếp với bạn bè càng nhiều càng tốt. Kỹ năng này sẽ giúp trẻ hòa đồng, thiết lập nhiều mối quan hệ tốt đẹp, mở rộng vòng bạn bè.

Theo nhiều đánh giá trẻ giao tiếp tốt sẽ chủ động trong học tập và có kết quả học tập tốt hơn. Khi trò chuyện với bạn trẻ loại bỏ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học là rụt rè, nhút nhát. Trẻ có thêm nhiều bạn để chia sẻ, vui chơi, cùng học, cùng tiến bộ và có tuổi thơ hồn nhiên, vui vẻ đúng nghĩa.

Trẻ trong giai đoạn tiểu học cần được tạo điều kiện để giao tiếp với nhiều bạn bè cùng trang lứa

Những điều cha mẹ nên làm khi con ở tuổi tiểu học

Thấu hiểu đặc điểm tâm lý của con qua từng giai đoạn sẽ giúp phụ huynh có sự dạy dỗ, hỗ trợ thỏa đáng giúp trẻ phát triển một cách tốt nhất. Nếu gia đình có trẻ đang trong giai đoạn tiểu học, chúng ta nên chú ý thực hiện ngay một số điều sau đây:

Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học khá nhạy cảm và cũng phức tạp nên cha mẹ cần thường xuyên trò chuyện, tâm sự để sớm nhận biết cảm xúc của trẻ, giúp con kiểm soát chính mình. Trẻ tiểu học vẫn còn hồn nhiên, ngây thơ, vô tư nhưng có những muộn phiền, lo lắng, sợ hãi, khủng hoảng nên cần người lớn yêu thương, che chở.

Khi thường xuyên giao tiếp với trẻ, các bé tin tưởng, dễ dàng bày tỏ cảm xúc, mong muốn, thể hiện suy nghĩ của mình với phụ huynh. Thường xuyên nói chuyện với con về trường lớp, vấn đề học tập, bạn bè, thầy cô, những anh chị em trong nhà, người xung quanh… sẽ giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về những điều xảy ra xung và tâm lý của trẻ. Kịp thời phát hiện suy nghĩ tiêu cực, hành vi chưa phù hợp của con, cha mẹ sẽ dễ dàng điều chỉnh để trẻ thay đổi tốt hơn.

Cha mẹ nên chú ý, trong quá trình giao tiếp cần có sự khéo léo, nhẹ nhàng, không áp đặt suy nghĩ của bản thân lên con. Cách tốt nhất nên thực hiện là lý giải, phân tích để con hiểu, gợi ý cách giải quyết phù hợp nhất cho trẻ trước các sự vật, sự việc hay tình huống phát sinh trong cuộc sống. Từ đó giúp con trẻ nên độc lập, chủ động và tự tin đối mặt với những vấn đề xảy ra trên thực tế.

Cha mẹ cần thường xuyên trò chuyện và tâm sự với con

Học sinh tiểu học khá nhút nhát và rụt rè

Học sinh tiểu học khá nhút nhát và rụt rè đặc biệt là các bé bước vào lớp 1. Mặc dù điều này không hoàn toàn đúng với mọi trẻ nhưng phần lớn các bé khi chuyển cấp, bước vào môi trường học tập mới mẻ dễ bị choáng ngợi, trở nên ngại ngần, nhút nhút hơn.

Những trường hợp trẻ được cha mẹ yêu thương, bảo bọc quá mức, ít tiếp xúc với mọi người, không đến nơi đông người càng có tâm lý rụt rè hơn. Vì vậy phụ huynh nên quan tâm nhiều hơn khi con bước vào môi trường mới cần tạo điều kiện cho trẻ tập làm quen và thích nghi tốt. Từ đó giúp con cải thiện vấn đề, hòa nhập môi trường, cải thiện các mối quan hệ.

Ví dụ: Cha mẹ nên cho con tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, tiếp xúc với nhiều người, tham gia các hoạt động cộng đồng… Tuy nhiên chúng ta cần đảm bảo sự an toàn cho trẻ khi tiếp xúc đông người.

Cha mẹ quan tâm: 11 cách rèn luyện sự tự tin cho trẻ tiểu học từ nhỏ

Dạy trẻ nhiều kỹ năng cần thiết

Trong giai đoạn phát triển thời kỳ tiểu học, trẻ tò mò và yêu thích khám phá thế giới nên con cần có nhiều kỹ năng cần thiết. Khi có kiến thức, trẻ sẽ được tự do học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động bổ ích một cách hiệu quả, an toàn. Từ đó các bé tự học hỏi thêm nhiều kỹ năng quan trọng và những điều cần thiết cho cuộc sống.

Những kỹ năng cha mẹ nên trang bị cho con không chỉ là kiến thức, khả năng thực hành thực tập mà còn là các kỹ năng mềm. Các kỹ năng này sẽ giúp ích cho quá trình học tập, giao lưu bạn bè, hòa nhập cuộc sống của trẻ tạo thêm sự tự tin để con có tâm lý vững vàng, sẵn sàng đối mặt với những khó khăn và cản trở của cuộc sống. Một số kỹ năng cần thiết nên giáo dục cho trẻ sớm là kỹ năng làm việc nhóm, tự chăm sóc bản thân, kiểm soát cảm xúc, thuyết trình…

Nhiều cha mẹ quan tâm: Kỹ năng học tập là gì? Cách rèn luyện kỹ năng học tập hiệu quả

Trên đây là những chia sẻ từ Dewey School về đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho các phụ huynh đang tìm kiếm phương pháp giáo dục hiệu quả cho con. Đừng quên theo dõi chúng tôi để cập nhật những thông tin về giáo dục mới nhất nhé.

Từ ngày 20/5 và ngày 26/5/2024 tại TP. Hồ Chí Minh, Tổ chức World Vision International tại Việt Nam phối hợp cùng hai trường, Tiểu học Lê Minh Xuân 3 và Tiểu học An Hạ, tổ chức ngày hội đọc sách cho học sinh.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.