Cùng xem tên Thanh Giang có ý nghĩa gì trong bài viết này nhé. Những chữ nào có trong từ Hán Việt sẽ được giải nghĩa bổ sung thêm theo ý Hán Việt. Hiện nay, có 13 người thích tên này..
Cùng xem tên Thanh Giang có ý nghĩa gì trong bài viết này nhé. Những chữ nào có trong từ Hán Việt sẽ được giải nghĩa bổ sung thêm theo ý Hán Việt. Hiện nay, có 13 người thích tên này..
Ngân hàng có tỷ lệ này càng cao thì số tiền cho vay ra nhiều hơn so với nguồn vốn huy động được. Từ đó dẫn đến tính thanh khoản thấp.
Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ ngân hàng càng có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng. Nhờ vậy, ngân hàng có thể đáp ứng nghĩa vụ thanh toán ngắn hạn.
Tính thanh khoản của tài sản là một trong những chỉ số có vai trò quan trọng trong lĩnh vực tài chính. Chỉ số này đặc biệt được doanh nghiệp và các nhà đầu tư cực kỳ quan tâm bởi những vai trò sau:
Hoạt động đo lường tính thanh khoản các loại tài sản giúp doanh nghiệp đánh giá được tình hình tài chính của công ty mình, cụ thể:
Câu hỏi “Thanh khoản là gì?” cũng được các nhà đầu tư F0 cực kỳ quan tâm bởi xem xét tính thanh khoản của doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng trước khi họ đưa ra quyết định rót vốn đầu tư cho doanh nghiệp đó hay không. Đánh giá tính thanh khoản của một công ty giúp các nhà đầu tư nhận biết được tình hình tài chính của công ty hiện tại bao gồm các rủi ro thanh toán cũng như các khoản nợ của doanh nghiệp trong tương lai. Từ đó, đưa ra các quyết định đầu tư có hiệu quả.
Tham khảo thêm: Đầu tư tài chính là gì? Các hình thức đầu tư hiệu quả, an toàn nhất
Ngân hàng đánh giá sự hiệu quả của các hoạt động kinh doanh hiện tại và khả năng thanh toán dư nợ của doanh nghiệp, từ đó cân nhắc để đưa ra quyết định đúng đắn về việc cho vay vốn kinh doanh.
Đối với những doanh nghiệp đang có tính thanh khoản thấp và gặp rủi ro về tài chính, ngân hàng có thể xem xét và hỗ trợ thanh toán nợ bằng hình thức thế chấp tài sản.
Tỷ lệ huy động tiền gửi từ tổ chức của ngân hàng càng cao chứng tỏ khả năng đáp ứng thanh toán của ngân hàng càng tốt.
Bài viết trên đã giải đáp thanh khoản là gì và cung cấp các thông tin hữu ích có liên quan. Với khách hàng cá nhân, gửi tiết kiệm online trên ứng dụng HLB Connect là một trong những cách hiệu quả để tăng tính thanh khoản. Cụ thể, hình thức này có thời hạn gửi tiền đa dạng với lãi suất cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời, bạn có thể linh hoạt rút tiền khi cần thiết, giúp tăng tính thanh khoản cho các khoản tiết kiệm.
Không chỉ vậy, với ứng dụng ngân hàng số HLB Connect hiện đại và đảm bảo an toàn, bạn sẽ có trải nghiệm gửi tiết kiệm nhanh chóng, tiện lợi và hạn chế các rủi ro không mong muốn.
Để được tư vấn về hình thức gửi tiết kiệm online tăng tính thanh khoản cho tài sản, bạn vui lòng liên hệ Hotline 1900 633 068 hoặc để lại thông tin để được hỗ trợ sớm nhất.
Tính thanh khoản (tiếng Anh là Liquidity) thể hiện mức độ linh hoạt của một tài sản trong giao dịch mua - bán trên thị trường mà không làm thay đổi giá trị của tài sản đó. Hiểu đơn giản hơn, tính thanh khoản là khả năng chuyển đổi một loại tài sản thành tiền mặt. Trong đầu tư, bạn sẽ bắt gặp một số thuật ngữ là tên gọi khác của thanh khoản, như “tính lỏng” hoặc “tính lưu động".
Tài sản có tính thanh khoản cao hay thấp phụ thuộc vào chi phí và thời gian. Khi nhà đầu tư mất càng nhiều chi phí và thời gian để thu hồi vốn thì thanh khoản thấp, đồng nghĩa với độ rủi ro cao. Một số tài sản có tính thanh khoản kém có thể kể đến như máy móc, đồ mỹ nghệ, bất động sản,... vì phải tốn thời gian dài để quy đổi tài sản thành tiền mặt.
Ví dụ: Một người đang sở hữu chiếc xe giá 20 triệu và không có tiền mặt đang muốn mua máy giặt có giá 20 triệu. Dù cả hai tài sản cùng giá trị nhưng anh ấy buộc phải bán xe rẻ hơn mức giá ban đầu do một số lý do nhất định và tốn nhiều thời gian để tìm người mua. Như vậy, chiếc xe là tài sản đang có tính thanh khoản kém.
Trong lĩnh vực đầu tư tài chính, chứng khoán, ngân hàng, vàng được xem là tài sản có tính thanh khoản cao. Khi thị trường có tính thanh khoản cao thì đó được xem là kênh đầu tư tài chính an toàn và hiệu quả. Ngoài ra, thanh khoản còn là tiêu chí quan trọng để đánh giá khả năng chi trả nợ hoặc tình trạng tài chính hiện tại của doanh nghiệp.
Chứng khoán và các công cụ tài chính bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, quỹ đầu tư,... Các loại tài sản này có tính thanh khoản cao vì có thể bán ra ngay để thu hồi vốn.
Các khoản đầu tư dài hạn bao gồm địa ốc, quỹ đầu tư, khoản đầu tư vào doanh nghiệp,... Loại tài sản này có thể quy đổi thành tiền mặt sau một thời gian cụ thể.
Đây là những tài sản sở hữu giá trị lớn, được sử dụng trong thời gian dài. Tuy nhiên, các tài sản cố định có tính thanh khoản thấp hơn các loại khác.
Đây là các tài sản như bảo hiểm nhân thọ, tài sản sở hữu chung,... có đặc điểm khó tính giá trị và không dễ bán ra thị trường.
Khả năng thanh khoản của ngân hàng được duy trì nhờ vào một số nguồn tài chính nhất định. Sau đây là một số nguồn cung cấp thanh khoản ngân hàng:
Tiền gửi của khách hàng là nguồn cung cấp thanh khoản chính của ngân hàng. Ngân hàng có thể sử dụng số tiền này để đầu tư vào các loại tài sản khác hoặc cho vay.
Để tăng tính thanh khoản, ngân hàng có thể vay vốn từ ngân hàng trung ương. Dù vậy, việc này có thể ảnh hưởng đến chỉ số tài chính của ngân hàng.
Trường hợp ngân hàng có nhu cầu gia tăng tính thanh khoản thì có thể vay vốn từ ngân hàng khác. Tuy nhiên, đây là lựa chọn có thể dẫn đến chi phí lãi suất và các khoản nợ.
Ngân hàng có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để nâng cao tính thanh khoản và huy động vốn. Lưu ý, giải pháp này có thể khiến ngân hàng phải chia sẻ lợi nhuận và trả lãi suất cho nhà đầu tư.
Ngân hàng có thể áp dụng giải pháp phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để nâng cao tính thanh khoản và huy động vốn.
Tính thanh khoản có ý nghĩa quan trọng giúp ngân hàng đảm bảo hoạt động luôn được duy trì ổn định, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và tránh rủi ro tài chính. Theo đó, tỷ lệ thanh khoản cao cho thấy ngân hàng có đủ tiền mặt để đáp ứng các khoản vay và các yêu cầu rút tiền của khách hàng. Cụ thể như sau:
Dựa vào thời gian thanh khoản, các loại tài sản lưu động được sắp xếp theo thứ tự thanh khoản từ cao đến thấp như sau:
Trong đó, tiền mặt là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất bởi nó có thể dễ dàng được sử dụng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Ngược lại, hàng tồn kho được xem là loại tài sản có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua các giai đoạn như phân phối và tiêu thụ rồi mới chuyển thành khoản phải thu, sau một thời gian khoản phải thu mới được chuyển thành tiền mặt. Giá trị tài sản lưu động trên có thể thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào hoạt động doanh nghiệp.
Ngoài các loại tài sản kể trên, chứng khoán cũng được xem là một loại sản có tính thanh khoản cao bởi khả năng chuyển đổi từ chứng khoán thành tiền mặt nhanh. Vì lẽ đó mà thị trường chứng khoán ngày càng trở nên hấp dẫn và thu hút càng nhiều nhà đầu tư hơn. Thế nhưng, một lưu ý đặc biệt khi lựa chọn loại chứng khoán để đầu tư đó là khả năng bán lại của nó trước khi chúng đáo hạn để tái tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu. Loại chứng khoán nào có khả năng tái tạo kém, nghĩa là khó tìm người mua hay phải bán mất giá, nhà đầu tư sẽ chịu tổn thất lớn. Điều này được gọi là rủi ro thanh khoản trong đầu tư.
Hiểu được những rủi ro thanh khoản trong đầu tư, Zalopay đã hợp tác cùng DNSE để ra mắt sản phẩm - “Tài Khoản Chứng Khoán” với trải nghiệm đầu tư an toàn, minh bạch. Khi mua cổ phiếu trên Zalopay, khách hàng có thể cập nhật sự biến động thị trường liên tục trong các phiên cùng với khuyến nghị đầu tư bởi các chuyên gia uy tín của DNSE, giúp nhận biết những cổ phiếu đang có rủi ro thanh khoản, có khả năng tái tạo kém, từ đó đưa ra quyết định sinh lời tối ưu nhất.