Tổng hợp các mảng kiến thức lớn là một trong những bước quan trọng giúp các bạn có định hướng chính xác cho việc ôn tập. Vì vậy, trong bài viết này, 4Fun Language sẽ giúp các bạn tổng hợp lại các mảng kiến thức trọng điểm về ngữ pháp chính của tiếng Anh lớp 9. Theo như sách giáo khoa, ngữ pháp tiếng Anh lớp 9 gồm hai mảng chính: các thì trong tiếng Anh cơ bản và danh động từ thường gặp.
Tổng hợp các mảng kiến thức lớn là một trong những bước quan trọng giúp các bạn có định hướng chính xác cho việc ôn tập. Vì vậy, trong bài viết này, 4Fun Language sẽ giúp các bạn tổng hợp lại các mảng kiến thức trọng điểm về ngữ pháp chính của tiếng Anh lớp 9. Theo như sách giáo khoa, ngữ pháp tiếng Anh lớp 9 gồm hai mảng chính: các thì trong tiếng Anh cơ bản và danh động từ thường gặp.
Để đạt band điểm IELTS 6.5, lượng từ vựng của bạn cần nằm trong khoảng 6000 – 7000 từ. Nếu mỗi ngày học đều đặn 25 – 30 từ vựng, bạn sẽ cần 8 tháng – 1 năm để nhớ hết lượng từ vựng này.
Dưới đây là 26 chủ đề từ vựng IELTS tiêu biểu (tham khảo theo sách của Cambridge) mà FLYER gợi ý đến bạn.
Một số từ đồng nghĩa IELTS band 6.5:
IELTS Writing task 1 đòi hỏi thí sinh vận dụng các từ vựng chuyên biệt để phân tích và mô tả dữ liệu trong các bảng biểu thật chính xác. Một số từ thường được sử dụng trong phần thi này được FLYER nêu trong các bảng sau đây:
The table/ graph/ pie chart/ bar chart/ diagram…..
Bảng/ đồ thị/ biểu đồ tròn/ biểu đồ cột/ lược đồ…
provides information on/ about…
Từ vựng IELTS writing: Introduce the graph (giới thiệu biểu đồ)
Từ vựng miêu tả sự tăng/ giảm của xu hướng được chia thành 2 nhóm từ:
Từ vựng IELTS writing: Trạng từ và tính từ miêu tả sự tăng/ giảm trong biểu đồ
Từ vựng IELTS writing: Similarity (sự tương đồng)
Từ vựng IELTS writing: Contrast (sự tương phản)
Từ vựng IELTS writing: State the obvious (nói điều hiển nhiên)
Từ vựng IELTS writing: summary (kết luận)
Bạn không cần học thuộc toàn bộ những từ vựng này vì sẽ khá mất thời gian (nhưng nếu có thể nhớ hết thì rất tốt). Thay vào đó, bạn có thể nắm vững cách dùng và ngữ nghĩa của một vài cặp từ thông dụng nhất để sử dụng chúng bất cứ khi nào.
100 từ phổ biến trong IELTS Speaking và Writing cùng các từ đồng nghĩa khác:
Động từ nguyên mẫu không có “to” (V-inf)
– Trước nó là các động từ khiếm khuyết: can, could, would, must, may, might, ought to,…
Eg: My brother can draw by both two hands. (Anh trai tôi có thể vẽ bằng cả hai tay)
– Đứng sau các động từ: let, make, help,…
Eg: Let’s go to the party! (Đi đến bữa tiệc thôi nào!)
– Đứng sau các cụm từ: had better, would sooner, would rather,…
Eg: I’d rather study master rather than look for a job. (Tôi thích nghiên cứu cao hơn là tìm một việc làm)
– Trước nó là các động từ chỉ cảm giác, giác quan: feel, see, taste, smell, listen….
Eg: I saw him go to restaurant. (Tôi thấy anh ta đi đến nhà hàng)
Đồng thời, bạn cũng cần biết cách phân biệt sử dụng to V và V-inf trong câu để sử dụng các dạng động từ thật chuẩn xác.
Ngoài ra, để sử dụng nhuần nhuyễn các dạng thức của động từ trong tiếng Anh, bạn có thể tham khảo thêm sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ trong câu tiếng Anh.
Dưới đây là một số kinh nghiệm học ngữ pháp tiếng anh A1 hiệu quả, nhớ lâu.
Lên kế hoạch xác định mục tiêu rõ ràng.
Để học ngữ pháp tiếng Anh A1 hiệu quả nên lên kế hoạch rõ ràng, xây dựng lộ trình học và phân bổ thời gian học hợp lý.
Học kiến thức ngữ pháp đúng trình độ
Trình độ A1 chỉ là bậc sơ cấp, các chủ đề thường hướng tới cuộc sống hàng ngày. Học viên không nên học kiến thức ngữ pháp thuộc lĩnh vực học thuật, chuyên ngành. Học ngữ pháp ở cấp độ cao hơn sẽ gây cảm giác khó khăn, nhàm chán.
Thường xuyên đọc sách tiếng anh
Thường xuyên đọc sách tiếng anh A1 cũng là cách nâng cao trình độ ngữ pháp hiệu quả. Khi đọc sách sẽ học thêm được nhiều cấu trúc ngữ pháp mới. Từ đó có thêm kinh nghiệm khi áp dụng những cấu trúc đã học được vào thực tế.
Học ngữ pháp với thầy cô, bạn bè
Học ngữ pháp khi có thầy cô hướng dẫn sẽ giúp tiến bộ nhanh hơn, nắm vững được những kiến thức cần thiết. Học cùng bạn bè sẽ giúp phát hiện những lỗi sai mà mình đang mắc phải.
Trong câu đơn gồm 3 chủ điểm khác nhau đó là:
3. Thì hiện tại đơn (Present Simple)
4. Dạng tiếp diễn (Present Continuous)
6. Số và danh từ số ít/số nhiều:
8. Động từ Modal cơ bản: Can, Must.
10. Biểu Thức Cơ Bản với “How Much” và “How Many”
Eg: I can’t help falling in love with you. (Tôi không ngăn được mình yêu anh)
– Được sử dụng khi động từ đứng trước nó thuộc các từ sau: want, decide, forget, agree, arrange, promise, start,…
Eg: I want to cook with my mother. (Tôi muốn cùng nấu ăn với mẹ tôi)
– Được sử dụng khi trước nó là các động từ có tân ngữ theo sau: advise, invite, need, cause, allow, force, expect,…
Eg: Lisa invites me to go to her birthday. (Lisa mời tôi đến dự sinh nhật của cô ấy)
Để tránh nhầm lẫn nữa giữa V-ing và to V, bạn học ngay bí kíp Phân biệt cách dùng V-ing và To V trong tiếng Anh nhé!
Band điểm IELTS 6.5 chứng minh bạn là một “người sử dụng tiếng Anh hiệu quả” (Competent User), tương đương với trình độ Trung cấp (B2) theo khung tham chiếu ngôn ngữ chung Châu Âu (CEFR).
Người ở trình độ này có thể vận dụng tiếng Anh hiệu quả trong đa số các tình huống, sử dụng được các từ ngữ phức tạp mặc dù đôi khi còn mắc lỗi về ngữ pháp hoặc có cách dùng từ chưa phù hợp.
Vậy, để đạt trình độ tiếng Anh như mô tả trên, bạn sẽ cần những kiến thức ngữ pháp và từ vựng gì nhỉ? Cùng FLYER tìm hiểu nhé!
Các dạng thức của động từ được hiểu đơn giản là các động từ được chia theo động từ đứng trước nó thay vì chia theo các thì. Trong kiến thức ngữ pháp tiếng Anh lớp 9 có 3 dạng thức của động từ, gồm: động từ thêm đuôi “ing” – danh động từ (V-ing), động từ nguyên mẫu có “to” (to V), động từ nguyên mẫu không có “to” (V-inf).
Mức điểm IELTS 6.5 ở trình độ trung cấp chưa đòi hỏi quá nhiều về những kiến thức ngữ pháp nâng cao mà chú trọng hơn vào phần ngữ pháp căn bản.
Dưới đây là 18 chủ điểm ngữ pháp được ưa chuộng đối với band điểm 6.5 mà bạn có thể tham khảo:
Thì tiếng Anh là một trong những phần kiến thức quan trọng nhất của ngữ pháp tiếng Anh bởi các loại thì này giúp bạn tạo được những câu văn có ý nghĩa về mặt thời gian.
Trợ động từ, bao gồm các từ “be”, “do” và “have”, là loại từ dùng để bổ nghĩa cho động từ chính, thường được dùng trong câu phủ định và câu nghi vấn tiếng Anh. Trong câu phủ định, trợ động từ đi kèm “not” dùng để phủ nhận lại một điều gì đó.
-> Trong ví dụ này, trợ động từ là “do” và động từ chính là “go”.
Bạn đang uống sữa của tôi kìa! – Không, tôi đâu có uống!
-> Đối với ví dụ này, trợ động từ là “am”.
Xem thêm: Trợ động từ trong tiếng Anh
Mệnh đề quan hệ là mệnh đề phụ đứng sau một danh từ/ đại từ ở mệnh đề chính nhằm bổ sung nghĩa cho danh từ/ đại từ đó. Mệnh đề quan hệ được liên kết với mệnh đề chính bởi:
Người phụ nữ sống nhà bên là bạn gái của tôi.
-> Mệnh đề quan hệ “who lives next door” đứng sau danh từ “the woman” để làm rõ nghĩa: Bạn gái tôi là người phụ nữ sống ở nhà bên chứ không phải sống ở nhà đối diện hay ở chỗ khác.
Nhà hàng mà chúng ta ăn trưa ở gần ngân hàng.
–> Mệnh đề quan hệ “Where we had lunch” đứng sau danh từ “the restaurant” để làm rõ nghĩa: Nhà hàng mà chúng ta ăn trưa chứ không phải ăn tối hoặc ăn sáng.
Có 2 loại mệnh đề quan hệ, bao gồm mệnh đề quan hệ xác định và mệnh đề quan hệ không xác định.
Ngoài ra, bạn có thể rút gọn mệnh đề quan hệ bằng “V-ing” hoặc “V-ed”.
Động từ khuyết thiếu dùng để nói về những khả năng, yêu cầu, đề nghị, quy tắc… trong tiếng Anh. Chúng luôn đứng trước động từ chính ở dạng nguyên thể để bổ sung nghĩa cho động từ đó.
Các động từ khuyết thiếu thường gặp bao gồm: can (có thể), could (có thể), must (phải), should (nên), have to (cần phải), may/ might (có thể), need (cần), ought to (nên)…
Ben đâu rồi? – Có thể anh ấy đang ở trong văn phòng.
Xem thêm: Động từ khuyết thiếu trong tiếng Anh
Câu điều kiện dùng để diễn tả những sự việc, hành động có thể xảy ra hoặc chắc chắn sẽ xảy ra trong điều kiện nào đó (có thể trong quá khứ, hiện tại hay tương lai). Có 2 thành phần chính trong câu điều kiện: Mệnh đề chính/ phụ và mệnh đề chứa “If”.
Mệnh đề chứa “If” có thể đứng đầu câu (có dấu phẩy ngăn cách với mệnh đề còn lại) hoặc cuối câu (không có dấu phẩy ngăn cách).
Nếu chúng ta bắt xe buýt thì sẽ rẻ hơn. = Sẽ rẻ hơn nếu chúng ta bắt xe buýt.
Các loại câu điều kiện phổ biến:
Xem thêm: Câu điều kiện trong tiếng Anh
Câu bị động là cấu trúc câu nhấn mạnh vào đối tượng được nhận hành động (trái với câu chủ động – loại câu tập trung hơn vào chủ thể thực hiện hành động).
S + tobe + V-ed/ V3 (quá khứ phân từ)
Xem thêm: Câu bị động trong tiếng Anh
Câu tường thuật là loại câu dùng để thuật lại lời nói của người khác. Dựa vào cách thức tường thuật, câu tường thuật được chia thành 2 loại: câu tường thuật trực tiếp (câu trực tiếp) và câu tường thuật gián tiếp (câu gián tiếp).
Trong các bài tập ngữ pháp tiếng Anh, bạn có thể bắt gặp dạng bài yêu cầu chuyển đổi câu từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp. Khi làm dạng bài này, trước tiên, bạn cần xác định thì của động từ chính. Sau đó, bạn thực hiện lùi thì theo bảng gợi ý sau:
Bên cạnh việc lùi thì động từ, bạn cũng cần thực hiện nhiều bước khác như thay đổi các trạng từ chỉ thời gian, nơi chốn, dấu câu,… (nếu có) để câu tường thuật gián tiếp thể hiện nội dung chính xác hơn.
Xem thêm: Cách chuyển đổi câu trực tiếp sang câu gián tiếp chi tiết nhất
Cách đặt một câu hỏi trong tiếng Anh không giống với cách đặt câu khẳng định hay phủ định. Khi tạo câu hỏi, bạn cần đảo trợ động từ (đã được chia thì phù hợp) lên đầu câu, theo sau là chủ ngữ, động từ chính và những thành phần vị ngữ khác trong câu. Một câu hỏi cơ bản trong tiếng Anh có cấu trúc tổng quát như sau:
Trợ động từ + chủ ngữ + động từ chính + vị ngữ?
Ngoài dạng câu hỏi trên, trong tiếng Anh còn có loại câu hỏi Wh- sử dụng các từ để hỏi như “who”, “which”, “when”, “where”,… để tìm hiểu thông tin chi tiết hơn. Đối với dạng câu hỏi này, bạn có 2 cấu trúc sau:
Sự khác biệt giữa “who” làm chủ ngữ và “who” làm tân ngữ trong câu hỏi
Câu hỏi đuôi là loại câu hỏi theo sau câu khẳng định hoặc phủ định nhằm xác nhận lại thông tin nào đó. Thể của câu hỏi đuôi luôn trái ngược với thể của mệnh đề chính đứng trước nó, cụ thể:
Câu hỏi đuôi luôn được ngăn cách với mệnh đề chính bằng dấu phẩy.
Xem thêm: Cấu trúc câu hỏi đuôi
Mạo từ “A/ an” có nghĩa là “một”, còn mạo từ “the” thì không mang nghĩa cụ thể.
Tôi ăn một chiếc sandwich vào bữa sáng. Chiếc sandwich rất ngon.
-> Mệnh đề đầu tiên dùng “a” trước từ “sandwich” vì đây là lần đầu tiên “sandwich” được nhắc đến.
-> Mệnh đề thứ hai dùng “the” trước từ “sandwich” vì “sandwich” đã được xác định trước đó ở mệnh đề 1, người nghe đã hiểu “đây là cái sandwich mà tôi ăn vào bữa sáng”.
Để hiểu hơn về cách dùng cụ thể của “a”, “an” và “the”, bạn hãy cùng FLYER xem qua bảng dưới đây:
Xem thêm: Mạo từ “a/ an/ the” trong tiếng Anh
Danh từ số ít là những danh từ có số lượng là một và thường không có đuôi “s/es”. Đứng sau chúng luôn luôn là động từ số ít.
Danh từ số nhiều là những danh từ có số lượng từ hai trở lên và thường có đuôi “s/es”. Đứng sau chúng luôn luôn là động từ số nhiều.
Một số danh từ luôn ở dạng số nhiều vì chúng có “2 phần giống nhau”, tức luôn đi theo một cặp, một đôi. Những danh từ này luôn đi kèm với động từ số nhiều:
Ngoài ra, một số danh từ không có đuôi “s/ es” nhưng vẫn đi kèm với động từ số nhiều bởi chúng thể hiện một nhóm đông người:
Chính phủ đã quyết định tăng thuế.
Xem thêm: Danh từ số ít và danh từ số nhiều
Có thể ở dạng số ít hoặc số nhiều (có s).
Chỉ tồn tại ở dạng số ít (không có s).
Không được dùng với a/ an (trừ khi a/ an kết hợp với các lượng từ như a bottle of, a bowl of,…)
Dùng “some/ any” nếu ở dạng số nhiều.
Bạn có mua quả trứng nào không?
Dùng “many/ few” với dạng số nhiều.
Có thể dùng với “much/ little”.
Chúng tôi không làm nhiều việc nhà lắm.
Ví dụ, cách dùng danh từ đếm được và không đếm được
Xem thêm: Danh từ đếm được và danh từ không đếm được
Lượng từ là những danh từ chỉ số lượng thường đứng trước danh từ để bổ nghĩa cho chính danh từ đó.
Trong tiếng Anh có các lượng từ phổ biến là: much, many, little, few, a lot, plenty…
Lượng từ được chia thành 3 nhóm như bảng sau:
Tôi không tiết kiệm được nhiều tiền.
Anh ấy có rất ít thời gian cho những thứ khác ngoài công việc.
Xem thêm: Lượng từ trong tiếng Anh
Cấu trúc so sánh là cấu trúc dùng để so sánh, đối chiếu các đặc điểm của đối tượng này với đối tượng khác.
Có 4 kiểu so sánh cơ bản trong tiếng Anh:
Dùng tính từ ngắn (có đuôi -er)
It’s cheaper to go by train than to go by plane.
Going by plane is more expensive than going by train.
Your phone is less expensive than mine.
Điện thoại của bạn rẻ hơn của tôi.
Dùng tính từ ngắn (có đuôi -est)
What is the highest mountain in the world?
Ngọn núi nào cao nhất thế giới?
This is the most difficult question ever!
Đây là câu hỏi khó nhất từ trước đến nay!
Các phép so sánh trong tiếng Anh
Xem thêm: Các kiểu so sánh trong tiếng Anh
Một câu tiếng Anh hoàn chỉnh luôn có 3 thành phần: chủ ngữ (subject – S), động từ (verb – V), tân ngữ (object – O). Đôi khi câu sẽ xuất hiện các từ loại khác như tính từ hoặc trạng từ,… để bổ sung thông tin cho nội dung được nhắc đến trong câu.
Một câu tiếng Anh cơ bản thường có các thành phần và cấu trúc sau:
Trường hợp trong câu xuất hiện thêm các thành phần khác bên cạnh 3 thành phần trên, bạn có thể tham khảo một số ví dụ sau:
Giới từ chỉ nơi chốn “in”, “on” và “at” là phần ngữ pháp khá quen thuộc và phổ biến trong bài thi IELTS và cả trong giao tiếp hằng ngày. Tuy nhiên, do mỗi giới từ này có quá nhiều cách dùng khác nhau, có không ít bạn vẫn thường xuyên dùng nhầm các giới từ trong câu.
Để hạn chế tình trạng trên, hãy cùng FLYER củng cố lại các trường hợp cụ thể khi dùng “in”, “on”, “at” thông qua bảng dưới đây nhé!
in a building (trong một tòa nhà)
Trong một không gian mở và rộng (vị trí không cụ thể)
in the center (trong trung tâm)
Trong lòng “sông, biển,…” (có tiếp xúc với chất)
swim in the sea (bơi ngoài biển)
Tại một vị trí cụ thể, phạm vi hẹp hơn
at the bus stop (ở bến xe buýt)
at the top of (ở phần đầu của…)
at the bottom of (ở dưới đáy của..)
at the end of (ở phần kết thúc của…)
Chỉ vị trí của một địa điểm địa lý
Thị trấn của bạn nằm trên bờ biển phải không?
on the first floor (trên lầu 1)
Cách dùng giới từ chỉ nơi chốn “in, on, at”
Mời bạn so sánh sự khác biệt của “in, on, at” qua ví dụ sau:
Xem thêm: Các cụm giới từ trong tiếng Anh
Động từ đuôi “-ing” (V-ing) thường đóng vai trò là một tân ngữ có công dụng bổ nghĩa cho động từ chính trong câu. Loại từ này trong tiếng Anh được biết đến với tên gọi là “gerund” (danh động từ).
Các động từ luôn kết hợp với danh động từ bao gồm:
Bên cạnh dạng “V-ing” nêu trên, trong tiếng Anh lại có một số động từ khác luôn đi kèm với động từ ở dạng “to V” (động từ nguyên mẫu có “to”), chẳng hạn:
Ngoài 2 trường hợp riêng lẻ trên còn có trường hợp động từ có thể đi kèm với cả “V-ing” lẫn “to V”. Đối với trường hợp này, động từ chính có thể thay đổi ý nghĩa hoặc không dựa vào dạng động từ mà nó kết hợp (“V-ing” hay “to V”).
Một số động từ có thể đi kèm với cả “V-ing” và “to V” nhưng khác nhau về ý nghĩa ở mỗi dạng, bao gồm:
Có vô vàn cấu trúc tiếng Anh từ đơn giản đến phức tạp mà bạn có thể thường xuyên bắt gặp và/ hoặc vận dụng trong quá trình sử dụng tiếng Anh. Trong bảng dưới đây, FLYER sẽ gợi ý cho bạn một số cấu trúc phổ biến nhất ở trình độ trung cấp nhé.
hành động nên làm để tránh rủi ro trong tương lai ở một ngữ cảnh cụ thể
We’d better stop for petrol soon. The tank is almost empty.
Chúng ta nên đổ xăng sớm. Bình xăng gần cạn rồi.
it’s time (for somebody) to do something
đến lúc ai đó làm gì ngay bây giờ
it’s time somebody did something
đáng lẽ ai đó đã làm gì (tình huống này chưa xảy ra ở hiện tại)
It’s time they were here. Why are they so late?
Đáng lẽ họ phải ở đây rồi chứ. Sao họ đến muộn vậy?
would/ wouldn’t + be + to do something
nói về một viễn cảnh hoặc hành động nào đó không có thực ở hiện tại
It would be nice to buy a new house, but we can’t afford it.
Sẽ thật tuyệt khi mua nhà mới, nhưng chúng ta không đủ tiền.
nói về một viễn cảnh hoặc hành động nào đó đáng lẽ đã xảy ra trong quá khứ, nhưng không xảy ra
I would have called him, but I didn’t.
Tôi lẽ ra nên gọi anh ấy, nhưng tôi đã không làm.
Could you wait a moment, please?
Bạn có muốn một chút cà phê không?
wish somebody luck/ all the best/ success
Sam wished me luck with the exam.
Sam đã chúc tôi may mắn với bài kiểm tra.
mong muốn ai làm gì đó (không có thực ở hiện tại)
I wish you didn’t leave so soon.
Em ước rằng anh không rời đi sớm như vậy.
mong muốn điều gì đó sẽ xảy ra (nhưng nó chưa/ không xảy ra)
có thứ gì đó được hoàn thành bởi người khác
-> Cửa được sửa bởi người khác không phải Lisa
would you mind/ do you mind doing something
Would you mind turning off the radio?
Bạn có phiền nếu tắt đài đi không?
prefer doing something to doing something else
thích làm cái này hơn làm cái kia
I prefer living in the city to living in the countryside.
Tôi thích sống ở thành phố hơn sống ở nông thôn.
prefer to do something rather than (do) something else
I prefer to drive by motorbike rather than take a bus.
Tôi thích đi xe máy hơn đi xe buýt.
would rather do something than do somethings else
thà làm cái này hơn là làm cái kia
I’d rather stay at home than go out.
Tôi thà ở nhà còn hơn ra ngoài.
would rather somebody did something
I’d rather Peter repaired the door today.
Tôi muốn Peter sửa cánh cửa hôm nay.
tobe used to something/ doing something
quen với cái gì/ quen làm gì đó
She isn’t used to getting up so early.
Chúng tôi không quen với tiếng ồn.
there’s no point in doing something
There’s no point in getting married.
It’s worth spending money on a new house.
Thật đáng để chi tiền cho một ngôi nhà mới.
have trouble/ difficulty/ a problem doing something
gặp rắc rối/ khó khăn khi làm gì đó
Did you have a problem getting a visa?Bạn có gặp rắc rối khi xin visa không?
sợ, không muốn làm gì đó vì kết quả có thể sẽ không tốt
James was afraid to tell his parents he belonged to LGBTs.
Jame sợ phải nói với bố mẹ về việc mình thuộc cộng đồng LGBT.
be afraid of something happening
I’m afraid of being bitten by a snake.
be interested in doing something
muốn làm gì đó (điều chưa làm nhưng có hứng)
Let me know if you’re interested in joining the club.
Hãy cho tôi biết nếu bạn có hứng thú tham gia câu lạc bộ.
Một số cấu trúc tiếng Anh thông dụng