Trường Giáo Dưỡng Số 2 Mai Sơn Yên Mô Ninh Bình

Trường Giáo Dưỡng Số 2 Mai Sơn Yên Mô Ninh Bình

Họ là những thầy cô đã từng dạy học phổ thông, rồi cơ duyên vào trường giáo dưỡng, nơi những học trò đã từng là 'tội phạm nhí'. Và họ đã dạy dỗ học sinh của mình bằng chính sự yêu thương, tận tụy, kiên nhẫn để mỗi ngày, gần hơn, uốn các em về phía mặt trời, những thiện lành bình dị trong cuộc đời. Đó là những thầy cô trường giáo dưỡng được tuyên dương trong Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô dịp 20/11 năm nay…

Họ là những thầy cô đã từng dạy học phổ thông, rồi cơ duyên vào trường giáo dưỡng, nơi những học trò đã từng là 'tội phạm nhí'. Và họ đã dạy dỗ học sinh của mình bằng chính sự yêu thương, tận tụy, kiên nhẫn để mỗi ngày, gần hơn, uốn các em về phía mặt trời, những thiện lành bình dị trong cuộc đời. Đó là những thầy cô trường giáo dưỡng được tuyên dương trong Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô dịp 20/11 năm nay…

Tổng quan về Khu Công nghiệp Phúc Sơn

Thành phố Ninh Bình là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học và du lịch của tỉnh Ninh Bình, nằm cách thủ đô Hà Nội 93 km về phía nam, là đầu mối giao thông của 3 tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, Ninh Bình - Thanh Hóa - Vinh và Ninh Bình - Hải Phòng - Hạ Long. Thành phố này cũng nằm ở vị trí giao điểm của quốc lộ 1A với 2 quốc lộ 10 và Quốc lộ 38B đi qua các tỉnh vùng duyên hải Bắc Bộ. Theo quy hoạch đô thị Ninh Bình,thành phố Ninh Bình đang được xây dựng trở thành một trung tâm dịch vụ, du lịch và là đô thị đầu mối giao thông ở cửa ngõ của miền Bắc.

Với hệ thống giao thông thuận lợi cả đường thuỷ, đường sắt và đường bộ. Thành phố Ninh Bình hội tụ đầy đủ các điều kiện để phát triển công nghiệp lâu dài. Hiện thành phố có 2 khu công nghiệp là khu công nghiệp Khánh Phú và khu công nghiệp Phúc Sơn;Thành phố Ninh Bình còn có 02 cụm công nghiệp Ninh Phong và Cầu Yên với tổng diện tích 62,3 ha.

Trong đó, Khu Công nghiệp Phúc Sơn sẽ là 1 trong 5 KCN hàng đầu Việt Nam đạt tiêu chuẩn sạch về môi trường, KCN Phúc Sơn được thành lập năm 2011 (tại Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 của UBND tỉnh Ninh Bình), quy mô diện tích là 142 ha (theo văn bản số 1499/TTg-KTN ngày 18/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ).KCN  Phúc Sơn nằm trên địa phận xã Ninh Phúc và phường Ninh Sơn (thành phố Ninh Bình).

KCN Phúc Sơn do Tổng công ty Đầu tư Phát triển Khu công nghiệp Phúc Lộc làm Chủ đầu tư với tổng mức đầu tư 859,74 tỷ đồng.

KCN Phúc Sơn (Ninh Bình) là khu công nghiệp đa ngành, được tập trung đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, đáp ứng được những yêu cầu, tiêu chuẩn khắt khe nhất của các nhà đầu tư (đặc biệt là đối với các nhà đầu tư nước ngoài): đây là khu công nghiệp sạch, thu hút các ngành nghề như sản xuất camera môđun và linh kiện điện tử; sản xuất cửa kính an toàn, cửa nhựa lõi thép; chế tạo cơ khí, kim loại; sản xuất giầy dép cao cấp…

KCN Phúc Sơn có vị trí địa lý, giao thông rất thuận lợi:

Như vậy, KCN Phúc Sơn rất thuận lợi về giao thương hàng hóa, kết nối thuận lợi với tất cả các điểm giao thông quan trọng không chỉ của tỉnh Ninh Bình mà còn là của cả nhiều tỉnh, thành phố lân cận cho nên rất thuận lợi đối với các nhà đầu tư muốn tham gia vào Khu Công nghiệp Phúc Sơn.

Cơ sở hai tầng khu công nghiệp Phúc Sơn được đầu tư đồng bộ, hiện đại cho nên rất thuận lợi đối với các hoạt động sản xuất, dịch vụ trong KCN:

Nhà đầu tư tham gia tại khu công nghiệp Phúc Sơn

Trong những năm qua, tỉnh Ninh Bình tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến, kêu gọi thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài, các dự án ngoài ngân sách, những nhà đầu tư có năng lực thực sự, các dự án có quy mô lớn, có khả năng thúc đẩy nhiều ngành cùng phát triển, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, đảm bảo các tiêu chí như đóng góp ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm và đảm bảo thu nhập cho người lao động; cùng với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiện đại khu công nghiệp Phúc Sơn đã thu hút được rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia ( nhất là các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singarpore…) tiêu biểu như  các doanh nghiệp: Công ty TNHH MCNEX Vina  đầu tư nhà máy sản xuất camera module và linh kiện điện tử trên diện tích 8.75 ha, với tổng vốn đầu tư 582,4 tỷ đồng tương đương 28 triệu USD; hay các doanh nghiệp khác như Công ty TNHH INTERCONNECT POWER SIGNA; Công ty TNHH DNC Automotive,...

Thời gian hoạt động KCN Phúc Sơn, các khoản thuế phí theo quy định

Chi phí đầu tư  (căn cứ Quyết Định Số: 28/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh Ninh Bình)

Đánh giá về khu công nghiệp Phúc Sơn

Đây là một trong một trong năm khu công nghiệp hàng đầu đạt tiêu chuẩn sạch về môi trường của Việt Nam; Thuộc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình: cửa ngõ giao thông của miền bắc nên rất thuận tiện cho việc chung chuyển, vận chuyển, lưu thông hàng hóa; Khu công nghiệp Phúc Sơn có diện tích đất trống, quỹ đất sạch cho thuê nhà xưởng còn nhiều nên sẽ cung cấp đầy đủ nhu cầu thuê đất, sử dụng đất cho các nhà đầu tư tham gia...

Qua nhiều năm kinh nghiệm làm việc với các ban quản lý khu công nghiệp, phục vụ nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, chúng tôi kinh nghiệm cung cấp các dịch vụ sau đây:

Để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ

1. Vị trí địa lý: - Ngày thành lập: ngày 28/11/1993. - Diện tích tự nhiên: 439,74 ha trong đó đất canh tác là 277ha. Hình thái tương đối vuông, có chiều rộng, chiều dài mỗi chiều gần 2km. - Dân số: 4.179 người. - Số xóm: 06. - Vị trí tiếp giáp: + Phía Bắc giáp xã TT Bình Minh. + Phía Đông giáp xã Kim Đông. + Phía Nam giáp đê Bình Minh II. + Phía Tây giáp Đơn vị 279. 2. Truyền thống, lịch sử: Khi mới thành lập đồng đất Kim Trung đang trong thời kỳ khai hoang, phục hóa chủ yếu chỉ trồng cói, trồng lúa một vụ và khai thác thủy sản, nhưng đất nhiễm mặn nặng nên năng suất thấp chỉ đạt 27 tạ/ha. Vì vậy từ năm 2001 toàn bộ diện tích lúa, cói kém hiệu quả được chuyển sang nuôi trồng thủy sản với diện tích 199 ha. Tất cả các đường đều là đường đất đi lại khó khăn thì đến nay với sự hỗ trợ của tỉnh, huyện và sự đóng góp của nhân dân đã có 38,9 km đường giao thông được nâng cấp, trong đó có 21.435 km bê tông hóa; đặc biệt đê Bình Minh I, II được trung ương đầu tư nâng cấp đổ bê tông mặt đường từ 5-6 m mặt đê giúp cho việc bảo vệ đồng điền, đi lại của người dân thuận lợi. Hệ thống thủy lợi ngày càng hoàn thiện đã giải quyết tưới tiêu cho vùng nuôi trồng thủy sản 277 ha được thuận lợi. Kim Trung là xã có sự góp mặt của nhân dân 56 xã thuộc 07 tỉnh trong cả nước tạo nên nền văn hóa đa dạng nhiều màu sắc. Tuy phải bươn trải với cuộc sống vùng đất mới nhưng người dân ở đây rất hiếu học; số học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng ngày càng cao hàng năm trung bình có 11,12 em thi đỗ với số điểm ngày càng cao. Người dân Kim Trung theo 02 tôn giáo chính là Phật giáo và Thiên chúa giáo. Trong đó tỷ lệ dân số theo đạo Thiên chúa chiếm tỷ lệ 52.4 %, trên địa bàn xã có 01 nhà thời xứ và 01 nhà chùa. 3. Tiềm năng, thế mạnh: + Tự nhiên: Là xã ven biển thiên nhiên ưu đãi địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần ra biển, chủ yếu là đất thịt pha cát dày từ 1-1,2 m do phù sa bồi đắp, nhiệt độ trung bình năm 23,4ºC, Chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều thuận lợi cho sản xuất, nuôi trồng thủy sản đặc biệt là nuôi tôm cua. Môi trường sống còn tương đối trong lành, nhiều tiềm năng trong phát triển kinh tế còn chưa được khai thác hết. Trong sản xuất nuôi trồng thủy sản phương thức chính vẫn là quảng canh, quảng canh cải tiến; chưa có nhà máy chế biến thủy sản tại chỗ, biện pháp bảo quản sau thu hoạch chưa cao. + Con người: Do là xã kinh tế mới nên người dân nơi đây mang trong mình ý chí mạnh mẽ của những người đi khai hoang mở đất, khắc phục khó khăn. Cơ cấu dân số trẻ cần cù lao động tạo nguồn lao động dồi dào, tuy nhiên lực lượng lao động qua đào tạo còn thấp. + Chế độ, chính sách: Ngoài các chính sách của trung ương, tỉnh và huyện cũng có nhiều chính sách ưu đãi đặc thù, Ủy ban nhân dân tỉnh đã xây dựng đề án phát triển vùng kinh tế biển Kim Sơn trong đó có xã Kim Trung tạo cú hích kinh tế về sản xuất và du lịch. 4. Kinh tế - xã hội: * Sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy hải sản và xây dựng nông thôn mới: - Sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy hải sản Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản 42.10%, Công nghiệp - xây dựng 29.49%, Dịch vụ 28,41%. Trong Nông - Lâm - Thủy sản lĩnh vực sản xuất, nuôi trồng thủy sản là chính. Tổng diện tích sản xuất, nuôi trồng thủy sản là 277ha, cơ cấu diện tích nuôi thả tôm sú quảng canh 237,57ha với 12 triệu tôm giống; nuôi tôm thẻ chân trắng 39,43ha với 38,38 triệu con tôm giống. Trong đó: 05 hộ nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến với diện tích 2,43ha; 03 hộ nuôi Dự án Việt GAP với diện tích 2ha; còn lại 25,48ha nuôi theo hình thức Công nghiệp (số liệu thống kê năm 2016). - Công tác xây dựng nông thôn mới: Đến nay xã Kim Trung đã phấn đầu hoàn thành được 8/19 tiêu chí. Trong thời gian qua cải tạo nâng cấp đổ bê tông mới 6,1 km đường, trị giá 7,03 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp 50%.         * Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Tận dụng thời gian những lúc nông nhàn phát triển sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp; chế biến cói; bèo bồng; dịch vụ cơ khí nhỏ; chế biến lương thực; thực phẩm và các nghề phụ khác thu hút hàng trăm lao động, có doanh thu hàng trăm triệu đồng 1 năm. Hiện nay, ở xã đã có 4 cơ sở gia công vật liệu xây dựng, 41 tổ sản xuất cơ khí sửa chữa nhỏ, mộc nề dân dụng, 6 trạm biến thế với công suất gần 1.000KW, 03 tàu thuyền vận tải, 5 xe con, có 100% hộ sử dụng điện sản xuất và sinh hoạt. Tổng doanh thu về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ước 27.460 triệu đồng. * Về xây dựng cơ bản: - Trụ sở làm việc của Đảng ủy, HĐND, UBND đã được xây mới, các trường học, đường giao thông và nhiều công trình phúc lợi công cộng khác với tổng số tiền là 42 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp là 9,8 tỷ đồng. * Hoạt động Tài chính, tín dụng, thương mại và dịch vụ: Thu ngân sách bình quân hàng năm đạt 4 tỷ đồng đạt 110%, trong đó thu ngân sách trên địa bàn đạt 450 triệu đạt 105%. Hoạt động tín dụng phát triển mạnh, tạo điều kiện về vốn cho nhân dân phát triển sản xuất kinh doanh xóa đói giảm nghèo. * Lĩnh vực văn hóa - xã hội; - Công tác giáo dục, y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình và trẻ em + Công tác giáo dục: Trong thời gian qua xã nhà đã tập trung đầu tư nguồn kinh phí xây dựng cơ sở vật chất cho các nhà trường với số vốn hàng chục tỷ đồng. + Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân: Trạm y tế làm tốt khâu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực hiện tốt các đợt tiêm chủng mở rộng, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường. Hiện nay, đã có 100% nhân dân có thẻ bảo hiểm y tế, sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100%. + Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình và trẻ em: Đội ngũ cán bộ làm công tác dân số đã phối kết hợp cùng với ngành y tế đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tổ chức khám chữa bệnh. Hạ thấp tỷ lệ sinh con thứ 3 xuống còn 38,4%. - Công tác văn hóa, văn nghệ và thể dục thể thao: Đến nay đã có 6/6 khu dân cư đạt khu dân cư tiên tiến, trong đó có 2/6 khu dân cư đạt khu dân cư văn hóa cấp huyện (Xóm 1, xóm 4); có 85% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, 4/6 xóm có nhà văn hóa xóm, xã có nhà văn hóa với 200 chỗ ngồi. Hàng năm có trên 25% nhân dân tham gia luyện tập thể dục thể thao, sinh hoạt văn hóa văn nghệ. * Lĩnh vực bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội: - Công tác quốc phòng quân sự địa phương: Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên về công tác quân sự, quốc phòng địa phương. Hằng năm Ủy ban nhân dân xã chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức rà soát biên chế lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên, thôn đội trưởng có đủ số lượng đảm bảo chất lượng, sẵn sàng huấn luyện, diễn tập đạt kết quả tốt. Về công tác tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ cơ bản hoàn thành chỉ tiêu. - Công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội: Đã biên chế đủ lực lượng 6 Công an viên kiêm xóm phó, 3 đồng chí Công an Thường trực thường xuyên tuần tra canh gác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, giữ gìn an ninh nông thôn, an ninh tôn giáo, chủ động phòng chống các loại tội phạm; giải quyết kịp thời những đơn thư khiếu nại tố cáo của nhân dân. Giữ vững ổn định chính trị, để xây dựng và phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao đời sống nhân dân. 5. Danh sách Ban chấp hành Đảng bộ, lãnh đạo HĐND và UBND xã:

Ban chấp hành Đảng ủy, lãnh đạo HĐND, lãnh đạo UBND xã Kim Trung

Bí thư Đảng bộ xã, Chủ tịch HĐND xã

Phó bí thư TT, Chủ tịch UBND xã

Bí thư Đảng bộ, Chủ tịch HĐND xã