Giấy phép lao động đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam được coi là cơ sở pháp lý cao nhất đảm bảo điều kiện người lao động có quốc tịch nước ngoài được làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Do đó, thời hạn của giấy phép lao động cũng là điều mà các cá nhân lao động nước ngoài và và người sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam quan tâm. Trong bài viết này, công ty luật Việt An tổng hợp các quy định pháp luật liên quan đến thời hạn của giấy phép lao động.
Giấy phép lao động đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam được coi là cơ sở pháp lý cao nhất đảm bảo điều kiện người lao động có quốc tịch nước ngoài được làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Do đó, thời hạn của giấy phép lao động cũng là điều mà các cá nhân lao động nước ngoài và và người sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam quan tâm. Trong bài viết này, công ty luật Việt An tổng hợp các quy định pháp luật liên quan đến thời hạn của giấy phép lao động.
Các giấy tờ nêu trên bao gồm 01 bản sao có chứng thực và nộp kèm bản gốc để đối chiếu, nếu là tiếng nước ngoài thì phải dịch ra tiếng Việt.
Điều 117 Bộ luật lao động năm 2019 đã quy định về khái niệm “kỷ luật lao động”. Theo đó, kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động.
Nội quy lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Trật tự tại nơi làm việc; An toàn, vệ sinh lao động; Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc; Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động; Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động; Trách nhiệm vật chất; Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động. Có thể thấy rằng, kỷ luật lao động tức là người lao động phải tuân theo những quy định kể trên trong trường hợp những quy định đó không trái với quy định của pháp luật.
Nếu người lao động vi phạm những quy định trong nội quy lao động thì tùy thuộc theo tính chất và mức độ của hành vi vi phạm mà người lao động đó sẽ bị áp dụng các hình thức xử lý kỷ luật lao động khác nhau. Theo Điều 124 Bộ luật lao động 2019, các hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm:
- Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
Việc xử lý kỷ luật lao động phải được tiến hành trong thời hiệu xử lý kỷ luật lao động mà luật định. Theo đó, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì người lao động có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Cụ thể, tại Điều 123 Bộ luật lao động 2019 quy định:
- Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12 tháng.
- Đối với những người lao động đang trong thời gian “không được xử lý kỷ luật lao động” tại tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật lao động 2019 (nghỉ ốm đau, điều dưỡng; đang bị tạm giam, tạm giữ;…), khi đã hết thời gian trên, nếu hết thời hiệu xử lý kỷ luật hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.
Thời hạn xử lý kỷ luật lao động là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật người lao động đến khi có quyết định xử lý kỷ luật người có thẩm quyền.
Cụ thể, Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động quy định rình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động như sau:
Như vậy, thời hạn xử lý kỷ luật lao động được tuân thủ theo quy định về trình tự, thủ tục xử lý trên, và phải đảm bảo nằm trong thời hiệu xử lý kỷ luật lao động.
Trên đây là những quy định về thời hạn, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động. Người sử dụng lao động cần nắm rõ những kiến thức trên để thực hiện đúng việc xử lý kỷ luật người lao động, tránh trường hợp việc xử lý kỷ luật người lao động vượt quá thời hạn, thời hiệu theo quy định của pháp luật.
- Điểm b khoản 1 Điều 20 BLLĐ năm 2019 quy định “ Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng”.
Theo quy định trên thì thời hạn giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn không được vượt quá thời hạn tối đa là 36 tháng.
- Điểm c khoản 2 Điều 20 BLLĐ năm 2019 quy định: Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì thực hiện như sau: (…)
c) Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 BLLĐ năm 2019.
Như vậy, khi hết hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn, người lao động và người sử dụng lao động chỉ được ký kết thêm một hợp đồng lao động xác định thời hạn nữa.
Từ căn cứ trên thì hợp đồng lao động xác định thời hạn chỉ được ký tối đa 02 lần và mỗi lần không quá 36 tháng, trừ hợp đồng lao động đối với người được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước và trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 149, khoản 2 Điều 151 và khoản 4 Điều 177 BLLĐ năm 2019.
Câu trả lời có tính chất tham khảo.
Theo quy định Luật lao động 2019 thì thời hạn của giấy phép lao động tối đa là 2 năm. Doanh nghiệp, tổ chức có thể xin với thời hạn phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động của mình và được gia hạn tối đa 01 lần bằng thời hạn được cấp nhưng không quá 02 năm. Thời hạn của giấy phép lao động không phụ thuộc vào thời hạn của hộ chiếu của người lao động. Trong trường hợp hộ chiếu người nước ngoài hết hạn mà giấy phép lao động còn hạn thì doanh nghiệp tổ chức cần làm thủ tục xin cấp lại giấy phép lao động với việc sửa đổi bổ sung thông tin về số hộ chiếu mới được cấp.
Căn cứ Điều 155 Bộ luật Lao động 2019: “Thời hạn của giấy phép lao động tối đa là 02 năm, trường hợp gia hạn thì chỉ được gia hạn một lần với thời hạn tối đa là 02 năm.”
Căn cứ Điều 10 Nghị định 152/2020 NĐ-CP, thời hạn của giấy phép lao động được cấp theo thời hạn của một trong các trường hợp sau đây nhưng không quá 02 năm:
Thời hạn của giấy phép lao động được cấp lại?
Căn cứ Điều 15 Nghị định 152/2020 NĐ-CP thì thời hạn của giấy phép lao động được gia hạn được cấp lại:
Thời hạn của giấy phép lao động được cấp lại bằng thời hạn của giấy phép lao động đã được cấp trừ đi thời gian người lao động nước ngoài đã làm việc tính đến thời điểm đề nghị cấp lại giấy phép lao động.
Thời hạn của giấy phép lao động được gia hạn là bao lâu?
Đây là điểm mới của Luật lao động 2019 khi trước đó không có thủ tục gia hạn và không giới hạn số lần cấp lại do hết hạn thì nay theo điều 19 nghị định 152/2020 hướng dẫn Luật lao động 2019: Thời hạn của giấy phép lao động được gia hạn theo thời hạn của giấy phép lao động đã được cấp nhưng chỉ được gia hạn một lần với thời hạn tối đa là 02 năm.